Dự báo ngành nhôm phát triển song song cùng ngành bất động sản năm 2021

Động lực cho ngành này đến từ thông tin về vaccine Covid-19 và các yếu tố nền tảng vĩ mô đang dần cải thiện. Với lĩnh vực bất động sản, các doanh nghiệp thuộc phân khúc nhà ở trung cấp có khả năng đạt lợi nhuận tốt nhờ nhu cầu tăng, trong khi bất động sản khu công nghiệp tiếp tục hưởng lợi từ sự dịch chuyển dòng vốn đầu tư về Việt Nam.
Xu hướng dịch chuyển dòng vốn đầu tư sang các nước ASEAN, trong đó có Việt Nam, tiếp tục là động lực tăng trưởng chính đối với những doanh nghiệp bất động sản khu công nghiệp khả dụng tại Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Nam, Bình Dương và Đồng Nai trở nên khan hiếm.
Thủy điện và nhiệt điện cũng được đánh giá có triển vọng tăng trưởng năm tới nhờ nhu cầu tiêu thụ điện tăng mạnh (dự báo tăng gần 10%). Và kéo theo đó là công nghiệp điện năng lượng mặt trời phát triển, Ngành này sử dụng trọng yếu Nhôm và đây cũng là Phao của Chính phủ tạo lợi thế cho ngành nhôm Việt.
Với ngành Nhôm, được dự báo tiếp tục là động lực tăng trưởng chính năm tới, trong bối cảnh tiêu thụ nhôm trong nước dự kiến ở mức cao.
Nhận định về Nhôm Sông Hồng - SHALUMI, với thị phần Nhà máy nhôm nội địa chiếm khoảng trên 20% thị phần trong nước. Nhôm Sông Hồng - SHALUMI là doanh nghiệp nhôm có mặt bằng giá tầm trung, phù hợp để đưa vào các công trình dự án cấp nhà nước, Công trình  dự  án  lớn  cần  chất  lượng  và  cạnh  tranh bền  vững  về  giá  cũng  như  tính  ổn  định  vận  hành  kênh phân phối  bề dày,  đảm bảo cạnh tranh bền vững.(duy trì giá bán tầm trung để tăng thị phần, tái đầu tư dài hạn), (và linh hoạt trong phương án kinh doanh, tìm hướng xuất khẩu Nhôm khi nhu cầu Nhôm trong nước trở lên khốc liệt).
Tuy nhiên, tăng trưởng của Ngành Nhôm cũng có thể gặp thách thức nếu nhu cầu Nhôm xây dựng trong nước ảnh hưởng của giá nguyên liệu đầu vào và nhu cầu xuất khẩu Nhôm của Trung Quốc, nhu cầu tăng nhập phế liệu nhôm trở lại trong năm 2021.
Một số hình ảnh về Nhà máy nhôm Sông hồng (Shalumi)






_Shalumi_

 

 

Email us